您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
NEWS2025-02-24 00:42:49【Giải trí】6人已围观
简介 Pha lê - 18/02/2025 19:02 Nhận định bóng đá g kết quả bóng đá giải tây ban nhakết quả bóng đá giải tây ban nha、、
很赞哦!(52423)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Vương phi Kate lần đầu xuất hiện công khai sau đợt hóa trị chữa ung thư
- Bài cúng Rằm tháng 7 2020 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
- Chợ đồ cổ ở Hà Nội: Bán từ váy cưới cho tới cái cày
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Thương Tín mời Diễm My dự ra mắt hồi ký sau 25 năm không gặp
- Kỹ sư hoảng vì bạn gái nợ 4 tỷ, phục vụ nhu cầu ‘thể hiện đẳng cấp’
- Vững vàng Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
- Prudental Việt Nam dồn tổng lực hỗ trợ cộng đồng vượt Covid
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
Các chiến sỹ công an tham gia tập huấn điều tra thân thiện (Ảnh: Tiến Thành).
Lớp tập huấn nhằm hướng tới mục tiêu bảo vệ trẻ em độ tuổi 10-18, đặc biệt là trẻ em gái và trẻ em vị thành niên dân tộc thiểu. Giúp trẻ em tiếp cận các hỗ trợ tổng thể, có nhạy cảm giới và phù hợp với độ tuổi khi bị xâm hại, bóc lột tình dục trên không gian mạng.
Đây là một trong những hoạt động thuộc Dự án "Mô hình hỗ trợ trẻ em bị bạo lực và xâm hại trên không gian mạng dựa vào cộng đồng, giai đoạn 2024-2025".
Tham gia lớp tập huấn, lực lượng công an cơ sở được giới thiệu các chuyên đề cơ bản liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em và công tác điều tra thân thiện; quy định của pháp luật về xử lý, giải quyết các vụ việc xâm hại tình dục trên môi trường mạng; dấu hiệu nhận biết, đặc điểm tâm lý trẻ em bị xâm hại tình dục trên môi trường mạng.
Quy trình điều tra thân thiện khi giải quyết vụ việc trẻ em bị xâm hại trên môi trường mạng theo cách lấy nạn nhân làm trung tâm; quan hệ phối hợp giữa lực lượng công an với các lực lượng khác trong bảo vệ, hỗ trợ, giải quyết các vụ việc xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
Ông Hồ Tân Cảnh, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Bình, nhấn mạnh, hiện nay mạng xã hội phát triển, có rất nhiều thông tin xấu, độc, gây ảnh hưởng đến tâm lý, đe dọa trẻ em. Do đó cần có phương pháp, kỹ năng để bảo vệ, giảm tổn thương đối với trẻ em và cần sự vào cuộc của nhiều ban, ngành, đơn vị, trong đó có lực lượng công an.
Lực lượng công an tại Quảng Bình tuyên truyền công tác phòng, chống xâm hại trẻ em trên không gian mạng (Ảnh: Nhật Anh).
Với lực lượng công an địa phương, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, qua nắm bắt, điều tra một cách an toàn, thân thiện sẽ góp phần nâng cao các giải pháp bảo vệ, phòng ngừa mối nguy hại đối với trẻ em.
Ông Cảnh hy vọng với các kiến thức nghiệp vụ có được sau buổi tập huấn, các cán bộ, chiến sỹ công an sẽ làm tốt hơn công tác bảo vệ trẻ em, trong đó có việc phòng ngừa, ngăn chặn việc trẻ em bị xâm hại trên không gian mạng.
Theo thống kê của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Quảng Bình, địa phương hiện có 287.288 trẻ em dưới 16 tuổi. Trong đó 10.196 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và 30.838 trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, 9.259 trẻ em sống trong các hộ gia đình nghèo.
">Nâng cao kỹ năng điều tra thân thiện để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
Ở bộ lạc Wodaabe, đàn ông lên đồ rực rỡ trước khi nhảy múa xuyên đêm để tìm bạn tình.
Họ nhảy theo đường thẳng và vòng tròn theo giai điệu truyền thống. Khi được một cô gái chọn và họ cũng đồng ý, cặp đôi dẫn nhau tìm một nơi "ân ái".
Đàn ông vẽ mặt cầu kỳ, đeo vô số chuỗi hạt trên người để làm trang sức và một số đội mũ có gắn lông vũ.
Rất nhiều kiểu mặt kỳ quái được sử dụng.
Một người đàn ông đang sửa soạn trước khi nhảy múa. Trên cánh tay người này có vô số vết sẹo được tạo ra bằng cách rạch dao lam.
Địa điểm tổ chức lễ hội Gerewol hàng năm thường không được tiết lộ cho đến phút cuối.
Những chàng trai nhảy múa xuyên đêm quanh đống lửa lớn, với nhiệt độ ngoài trời là khoảng 25 độ C.
Hôn nhân ở bộ lạc Wodaabe khá phức tạp. Họ vừa chấp nhận chế độ đa phu, vừa chấp nhận đa thê.
Những người phụ nữ quan sát đàn ông nhảy múa và chọn người ưng ý nhất.
Điều kiện cho phái nữ là phải có kinh nguyệt trước khi lễ hội diễn ra.
Một phụ nữ Wodaabe bán khỏa thân vừa địu con, vừa vắt sữa bò tại ngôi làng gần Massenya, Chad.
Ngôi làng cách 1 mét có mộ đá nằm ngoài đường, khắp nơi là tượng thờ
Làng đá mỹ nghệ Ninh Vân (Ninh Bình) hình thành hơn 500 năm trước. Hiện, mộ đá, tượng thờ và các sản phẩm từ đá được đặt la liệt hai bên đường vào làng.
">Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình
">Tín hiệu báo trước vụ phun trào mạnh nhất thời hiện đại
Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Dự án “Nghìn lẻ một điều” của ông bố Tống Tất Tuệ thu hút sự chú ý của nhiều bạn trẻ, với ý tưởng mỗi ngày sẽ vẽ một bức tranh dạng hoạt hình tặng con trai mới sinh.
Những bức tranh này chính là những hoạt động vui chơi, giáo dục mà ông bố 31 tuổi muốn trải nghiệm cùng con trai trong những năm tháng sau này. Để hoàn thành 1001 bức tranh, Tuệ lên kế hoạch sẽ phải làm trong vòng 3 năm.
Ý tưởng của Tuệ được nhen nhóm từ những năm tháng sinh viên, khi chứng kiến những đứa cháu họ vô cùng hạnh phúc khi được chơi với bố. “Trong khi ở các gia đình hiện đại ngày nay, người lớn thường có quá nhiều thứ để quan tâm. Đôi khi, chúng ta còn phó mặc những đứa con của mình cho tivi, game, người giúp việc, vì thế mà đánh mất đi những mối liên kết với con mình”, Tuệ nói.
“Một phần lớn lý do cũng bởi vì bố mình mất khi mình còn nhỏ nên kỉ niệm của mình với bố không nhiều. Chính vì thế khi có con trai, mình muốn sẽ có nhiều kỉ niệm cùng con, bù đắp cho tuổi thơ thiếu hụt một người bố của mình”.
Tuệ chia sẻ, việc thực hiện bộ tranh này chỉ là một bước nhỏ. Những thứ anh muốn làm không phải chỉ nằm trên giấy mà sẽ phải thực hiện thật sự trong cuộc sống cùng với con trai khi con lớn hơn.
Một số bức tranh trong dự án 1001 việc sẽ làm cùng con của ông bố Tống Tất Tuệ. Hiện tại, Tuệ mới hoàn thành được gần 140/1001 bức, và vì con trai mới được hơn 3 tháng tuổi nên những việc mà ông bố này làm được cùng con mới chỉ là 2 trong số đó.
Tuệ cho biêt, trong quá trình thực hiện, Tuệ gặp không ít khó khăn nhưng khó khăn lớn nhất là duy trì các bức vẽ hằng ngày trong khi anh vẫn đang bận rộn với công việc hoạ sĩ vẽ game – truyện tranh.
“Có những lúc bận bịu khiến 2-3 ngày, mình không vẽ được hoặc chán nản, muốn bỏ cuộc. Nhưng cuối cùng, mình vẫn tiếp tục vẽ vì bộ tranh đó như một lời hứa của mình với con - 1001 điều sẽ là 1001 lời hứa mà ba chắc chắn sẽ làm cùng con. Mỗi khi nghĩ tới việc đó, mình lại cố gắng vẽ tiếp”.
Dự định của Tuệ sau khi hoàn thành bộ tranh 1001 bức sẽ là in chúng thành một cuốn sách. Khi con lớn lên, sau khi hoàn thành việc nào, Tuệ sẽ cùng chụp ảnh chung với con trai, rồi để con trai dán ảnh mình vào đó.
Bộ tranh 1001 bức này sẽ được in thành sách trong tương lai. “Hiện đã có một số nhà sách liên hệ với mình. Hi vọng một cậu bé nào đó, khi cầm cuốn sách này đưa cho ba, biết đâu ba cậu sẽ đóng máy tính lại, tắt điện thoại đi và cùng cậu bước vào những cuộc phiêu lưu, trở thành người bạn của con trai”.
Hai vợ chồng trẻ Tống Tất Tuệ và Nguyễn Hoài Bão đều làm công việc liên quan tới mỹ thuật. Trong khi ông bố Tống Tất Tuệ đang nỗ lực mỗi ngày để thực hiện bộ tranh ý nghĩa này thì mẹ bé Cà Rốt – Nguyễn Hoài Bão, một họa sĩ thiết kế, cũng có những ý tưởng thú vị với cậu con trai mới sinh.
Bà mẹ sinh năm 1992 hằng ngày đăng những bức ảnh chụp con trai, trong đó vẽ thêm những hình ảnh ngộ nghĩnh, sinh động dựa trên một ý tưởng nào đó.
“Vì công việc của mình là hoạ sĩ thiết kế nên thường xuyên lướt Pinterest để lấy cảm hứng cho công việc. Từ hồi mang bầu mình hay tìm thêm các ý tưởng về chụp em bé để sau này chụp ảnh cho con. Có rất nhiều ông bố bà mẹ trên thế giới đã vẽ cho em bé theo phong cách này rồi. Và mình rất thích cũng như mong muốn sẽ thực hiện khi bé Cà Rốt chào đời”.
Những bức ảnh được bà mẹ 9X chụp và vẽ. Bà mẹ trẻ cũng chia sẻ, bản thân bắt đầu vẽ tranh Cà Rốt từ khi bé được 3 tuần tuổi, đến giờ đã được khoảng 45 hình. “Việc vẽ đối với mình không mất quá nhiều thời gian. Nếu như mình nghĩ ra được ý tưởng cho dáng của bé thì vẽ chỉ mất 10-20 phút. Mình thường vẽ vào những lúc bé ngủ hoặc lúc hút sữa, vừa vẽ vừa được ngắm ảnh con”.
Hoài Bão cho biết, kể từ khi có con, cuộc sống của 2 vợ chồng thay đổi 180 độ. “Sau khi có bé mình cảm thấy học được nhiều thứ lắm! Phải đọc và học hỏi rất nhiều. Và mình rất vui vì hiện tại thấy mình đang làm mẹ rất tốt”.
Cách phạt con kỳ lạ của ông bố Mỹ
Một cậu bé ở Arizona (Mỹ) đã buộc phải cho đi tất cả đồ đạc của mình vì tội lấy trộm xe hơi của bố mẹ và chạy quá tốc độ khi bố mẹ vắng nhà.
">Ông bố vẽ 1001 bức tranh ngộ nghĩnh cho con trai mới sinh
Đường vào thôn Minh Thành (xã Hàm Minh), cứ cách một đoạn lại có một căn biệt thự. Căn nhà này là của vợ chồng bà Thu Hằng ở thôn Minh Tiến (xã Hàm Minh). Vợ chồng bà Hằng trước đây trồng cây thanh long. Sau đó, bà vừa trồng vừa đi thu mua thanh long, sơ chế rồi xuất đi nơi khác bán lại. Từ hai bàn tay trắng, vợ chồng bà trở thành "đại gia" thanh long giữa vùng quê yên bình. Ngôi nhà gồm ba tầng, rộng rãi. Nhìn từ xa, ngôi nhà như một tòa lâu đài nằm giữa vườn thanh thanh long rộng lớn. Những người thợ xây cho biết, ngôi nhà đã xây dựng được hơn hai năm. Hiện, đang trong giai đoạn hoàn thiện, được chủ trồng cây xanh xung quanh, làm sân bên ngoài. Gia đình ông Linh, 50 tuổi chuyển từ Nghệ An vào xã Hàm Minh sống hơn 30 năm qua. Hiện vợ chồng ông có hơn 2 ngàn trụ thanh long. Trưa một ngày tháng 9, sau khi bỏ hết hai xe rơm cho những trụ thanh long, ông cùng vợ vào nhà pha nước uống, nghỉ một lúc cho mát. Ông Linh kể, những ngày đầu vợ chồng ông mới đến xã Hàm Minh làm kinh tế, cuộc sống người dân ở xã rất nghèo khó. Đất đai khô cằn, thiếu dưỡng chất. Mỗi năm người dân nơi đây chỉ trồng được một vụ lúa tùy thuộc nguồn nước, cùng một số loại cây ngắn ngày, nhưng không đủ sống. Nhiều gia đình trong xã phải làm kinh tế bằng cách đi làm công nhân ở Bình Dương, Đồng Nai, Sài Gòn… Cuối những năm 90, việc trồng cây thanh long mới bắt đầu ở xã Hàm Minh. Ban đầu, chỉ một vài nhà trồng thử nghiệm trên trụ gỗ, chong đèn bằng máy chạy dầu. Năng suất khi đó cũng không nhiều. "Lúc đó, chúng tôi chỉ thu hoạch thanh long vào mùa mưa, mùa nắng thì chịu", ông Linh nhớ lại.
Việc trồng cây thanh long trên những trụ gỗ dễ làm cây gãy, mối mọt, vì vậy, các hộ gia đình nghiên cứu để trồng cây theo phương pháp mới. Họ thay thế trụ gỗ bằng trụ bê tông để cây có độ bám tốt, tình trạng sâu bệnh, mối mọt cũng giảm đi rất nhiều.
Cây thanh long cho năng suất nhiều hơn từ khi điện về xã Hàm Minh. Ngoài dùng trụ bê tông để trồng cây, vào mùa nắng nóng, người dân chong điện vào ban đêm để cây cho trái. "Cứ 3-4 tháng, chúng tôi thu hoạch một vụ thanh long. Trước đây, điện chưa có, chúng tôi chỉ thu hoạch mỗi năm 1-2 vụ. Còn giờ thì cây cho trái quanh năm", ông Linh nói.
Từ từ, nhà này thấy nhà kia trồng thanh long có kinh tế mới bắt tay vào khai hoang đất, đúc trụ, mua giống về trồng. Hiện nay, hầu hết gia đình trong xã đều trồng loại cây này. Gia đình nào nhiều thì vài ngàn trụ, gia đình ít cũng vài trăm trụ thanh long. Kinh tế người dân cũng dần khá hơn. Nhiều nhà trong xã xây được biệt thự, mua được ô tô để đi lại. Nhiều người đến các khu công nghiệp làm công nhân, khi về quê, thấy các hộ gia đình trồng thanh long khấm khá cũng về lại địa phương làm kinh tế bằng việc trồng cây thanh long.
Theo ông Linh, việc trồng cây thanh long đòi hỏi phải kết hợp sự tính toán, siêng năng, tiết kiệm, học hỏi kinh nghiệm. Ngoài những người có thu nhập tốt từ công việc này thì cũng có người đã gặp thất bại. "Năm nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 dẫn đến thương lái ít mua nên giá bán giảm, thu nhập của chúng tôi cũng bị ảnh hưởng", ông Linh nói.
">Ông Thái Trường Giang, Phó Chủ tịch UBND xã Hàm Minh cho biết, cả xã có 2.468 hộ dân, với 11.500 nhân khẩu, phân bố ở ba thôn: Minh Tiến, Minh Thành và Minh Hòa. Hiện nay, các hộ gia đình trong xã đều trồng cây thanh long. Nhà trồng nhiều thì vài ngàn trụ, nhà trồng ít cũng vài trăm trụ thanh long. Có người ngoài trồng còn đi thu mua rồi bán lại để tăng thu nhập. "Nhờ cây thanh long mà xã Hàm Minh đã thoát nghèo thành công. Hiện xã tôi đã được công nhận là xã nông thôn mới", ông Giang nói.
Xã nghèo ở Bình Thuận nay không thiếu biệt thự
Tôi 35 tuổi, làm nhân viên ở công ty kinh doanh đồ điện tử. Do lận đận tình duyên, hơn 30 tuổi tôi mới kết hôn.
Chồng tôi là bộ đội, đơn vị cách nhà 60km. Tôi ở nhà thay anh chăm sóc bố mẹ già.
Bố mẹ chồng tôi tốt tính, hiền lành nhưng khá bảo thủ. Mặc dù tôi hiếu thảo, nhún nhường để gia đình vui vẻ nhưng đôi khi cũng đau đầu vì tính khí thất thường của 2 người.
Những lúc đó, tôi chỉ biết nhắn tin tâm sự với chồng. Anh thương tôi vất vả nên động viên liên tục.
Từ ngày cưới, chúng tôi xác định là có con luôn. Thế nhưng, vợ chồng mãi chưa có tin vui.
Bố mẹ chồng mong ngóng, nhắc nhở suốt ngày. Chồng tôi thu xếp công việc, đưa vợ xuống Hà Nội khám hiếm muộn.
Khi bác sĩ đọc kết quả, vợ chồng tôi buồn bã vì có trục trặc. Chúng tôi muốn sinh con, cách tốt nhất là làm thụ tinh ống nghiệm.
Nỗi buồn đeo đẳng suốt nhiều ngày. Chúng tôi giấu không cho ai biết, rồi tự động viên nhau vượt qua. Tôi bàn với chồng tiết kiệm tiền, 3 năm nữa sẽ đi thụ tinh ống nghiệm.
Năm nay, số tiền gom được cũng kha khá. Hai vợ chồng quyết định thực hiện kế hoạch tìm con. Tôi cũng tâm sự thật với bố mẹ chồng.
Ông bà thở dài, rơm rớm nước mắt. Mẹ chồng tôi bán 3 chỉ vàng, bố chồng thì bán chiếc xe máy đời mới. Tất cả tiền dồn lại được bao nhiêu, hai người đưa hết con dâu chạy chữa.
Mẹ chồng tôi trách: “Hai đứa bị như thế mà không nói với mẹ 1 câu, chịu đựng mấy năm trời suy nghĩ khổ cực”.
Tôi cầm tiền bố mẹ chồng đưa mà òa khóc. Tháng đó, tôi đi khám và bắt đầu kích trứng, bồi bổ. Mọi việc diễn ra suôn sẻ. Sau các công đoạn, tôi được 5 phôi tốt. Bác sĩ hẹn 1 tháng nữa xuống đặt phôi. Hai vợ chồng mừng rỡ nhưng vẫn giữ kín.
Chúng tôi muốn khi nào cấy phôi xong xuôi, đi khám có tim thai mới công bố. Bố mẹ chồng hỏi, chúng tôi chỉ bảo đang tiến hành.
Bố chồng tôi có vẻ sốt ruột, ông đi chùa chiền, mua hoa quả thắp hương gia tiên liên tục. Ông tin vào khoa học nhưng quan điểm, cứ tín tâm cho các cụ phù hộ.
Gần đây, tôi thấy ông hay gọi điện trao đổi với ai đó qua điện thoại, hỏi xem hàng về chưa. Tôi đoán bố chồng lại mua hàng online nên không để tâm.
Hôm nay, tôi đang nấu cơm dưới bếp, bố chồng ở đâu về. Ông giục tôi lên nhà có chuyện trao đổi.
Tôi tá hỏa khi ông đưa tôi một bức tượng trên trán có họa tiết lạ. Ông hí hửng: “Bùa sinh con đây. Người ta nói đặt vào phòng ngủ chắc chắn sẽ đậu thai”.
Theo bố chồng tôi, ông phải mất 10 triệu mới thỉnh được từ Thái Lan về. Ông quen người bán qua 1 trang Facebook.
Tôi nghe bạn bè kể, trên mạng có nhiều người lừa đảo chuyện tâm linh, dụ dỗ những người cả tin. Tôi khuyên bố chồng đừng mê muội. Đồng thời tôi phân tích cho ông nguyên nhân hiếm muộn của hai vợ chồng là do sức khỏe, nội tiết và tuổi tác.
Việc cần làm là bồi bổ và uống thuốc đúng chỉ định, không nên tin vào mấy thứ không được kiểm chứng như vậy. Tôi cũng báo cho ông tin vui về khả năng thành công của đợt điều trị vừa rồi.
Mặc dù con dâu phân tích rõ ràng nhưng bố chồng tôi vẫn giữ quan điểm của mình. Ông cương quyết muốn tôi đặt bức tượng vào phòng ngủ của hai vợ chồng.
Tôi từ chối, ông bỏ ăn cơm. Ông còn mắng tôi là coi thường người lớn. Tôi gọi cho chồng, anh cũng góp ý với bố. Tuy nhiên mọi chuyện vẫn căng thẳng.
Mẹ chồng tôi đứng ra làm hòa còn bị ông mắng xơi xơi. Tôi biết bố chồng cũng thương mình, muốn tốt cho mình. Vậy nhưng kiểu cuồng tín của ông khiến tôi chán nản.
Giờ tôi không biết nên làm gì? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Ly hôn sau 10 năm chung sống, chồng kiên quyết đòi lại vàng cưới
Vợ chồng tôi ly hôn sau 10 năm chung sống vì anh ấy ngoại tình. Chồng tôi đòi lại toàn bộ số vàng cưới mẹ anh trao ngày xưa.
">Ba năm chưa sinh con, nàng dâu đau đầu với món quà nhà chồng tặng